Chủ đề Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2021 – “Chúng ta là một phần của giải pháp” – như một lời nhắc nhở đa dạng sinh học vẫn là giải pháp quan trọng, là một lựa chọn cho sự phát triển bền vững.
Trung Quốc đã ban hành lệnh cấm hoàn toàn việc săn bắt, buôn bán và vận chuyển động vật hoang dã, cũng như tiêu thụ động vật hoang dã làm thực phẩm, sau khi các chuyên gia y tế công cộng cho rằng virus SARS-CoV-2 có thể bắt nguồn từ chuỗi cung ứng này.
Việt Nam được xếp hạng thứ 16 trong những nước có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới. Tuy vậy, Việt Nam cũng là “điểm nóng” về đa dạng sinh học, nghĩa là quần thể các loài động vật hoang dã quý hiếm đang bị suy giảm nghiêm trọng, thậm chí là đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
VKSND TP Đà Nẵng vừa ban hành cáo trạng truy tố Nguyễn Đức Tài (33 tuổi, quê Hà Tĩnh) về tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm.
Thông tin từ Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật – Vườn quốc gia Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) cho biết, ngày 19-12, đơn vị phối hợp với Trạm cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi, TPHCM tái thả nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm về rừng tự nhiên thuộc lâm phần VQG Bù Gia Mập.
Để tăng cường hơn nữa mạng lưới các AHP trong khu vực ASEAN, Trung tâm Đa dạng Sinh học ASEAN (ACB), với tư cách là Ban Thư ký AHP, tổ chức Hội nghị AHP ba năm một lần. Hội nghị triệu tập các nhà quản lý AHP, thành viên Ủy ban Chương trình AHP, thành viên Nhóm Công tác ASEAN về Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng Sinh học, cũng như các bên liên quan và đối tác được lựa chọn khác.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân tại phiên họp cấp cao trong khuôn khổ Hội nghị các bên tham gia công ước đa dạng sinh học lần thứ 15 đang diễn ra tại Montreal, Canada.
Ngày 13/12/2022, tại Montreal, Canada, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tổ chức Sự kiện “Bảo vệ Di sản thiên nhiên của Việt Nam” nhằm giới thiệu đa dạng sinh học của Việt Nam và các nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời kêu gọi các đối tác cùng hợp tác hành động để ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Trong 3 ngày 7-9/12, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học đã tổ chức chuỗi hội thảo với đa dạng chủ đề, thu hút được đông đảo các đại biểu đến từ các cơ sở bảo tồn, cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức phi chính phủ, và nhiều chuyên gia trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học.
Với hệ sinh thái phong phú, nhiều loài động, thực vật quý kiếm, năm 2004, Vườn Quốc gia Chư Mom Ray đã được Hiệp hội các nước Đông Nam Á công nhận là di sản ASEAN.
Tái thả cá thể kỳ đà hoa (Varanus salvartor) quý hiếm tại Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Bái Tử Long