Thông điệp của Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhân Ngày Môi trường thế giới và Ngày Đại dương thế giới

Chủ đề Ngày Môi trường thế giới năm nay là “Phục hồi hệ sinh thái” và chủ đề của Ngày Đại dương Thế giới năm 2021 “Đại dương: Sự sống và sinh kế”. Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã chia sẻ về 2 chủ đề này.

Chung tay bảo tồn đa dạng sinh học, vì tương lai bền vững

BTV Truyền hình TN&MT đã trao đổi với Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành về ý nghĩa của chủ đề Ngày quốc tế Đa dạng sinh học 22/5/2021: “Chúng ta là một phần của giải pháp – vì thiên nhiên”.

Bộ TN&MT lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia

Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân đã chủ trì cuộc họp về việc xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia, thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

DA khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quả quản lý các KBT tại Việt Nam

Dự án khắc phục trở ngại nhằm tăng cường hiệu quả quản lý các Khu bảo tồn tại Việt Nam” – Dự án PA. Cơ quan quản lý dự án : Bộ Tài Nguyên và Môi trường (MONRE)

Bảo tồn Sao La

Mục tiêu và nhiệm vụ chính của KBT là quản lý, bảo vệ, đấu tranh ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm vào Khu bảo tồn loài Sao la và sinh cảnh của chúng cũng như những giá trị đa dạng sinh học tại một trong những khu vực ưu tiên hàng đầu bảo tồn loài Sao la ở Việt Nam.

Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh Được Châu Á công nhận là Vườn Di sản Asean (Kon Ka Kinh Natural Park)

Các Vườn di sản ASEAN được thiết lập với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học có tầm quan trọng của khu vực và quốc tế; góp phần nâng cao nhận thức, giáo dục về môi trường, thể hiện nguyện vọng của người dân các nước thành viên ASEAN về bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.

Phát huy tiềm năng du lịch - Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (Kon Ka Kinh National Park)

Vườn quốc gia Kon Ka Kinh là điểm du lịch khá tiêu biểu trong hành trình khám phá cảnh quan thiên nhiên và thế giới tự nhiên phong phú đa dạng ở Gia Lai. Với diện tích 41.780 hec ta, vườn quốc gia nằm về phía đông bắc tỉnh Gia Lai, cách thành phố Pleiku khoảng 50km.

Bảo tàng thực vật - Vườn di sản Asean Lò Gò Xa Mát - Tập 1

VQG Lò Gò – Xa Mát là khu vực có rừng che phủ lớn nhất tại tỉnh Tây Ninh, chiếm 26% tổng diện tích che phủ rừng tự nhiên của tỉnh. Các loài cây phổ biến tại VQG Lò Gò – Xa Mát có vên vên, dầu nước, dầu cát, dầu chai, dầu song nàng, sao đen, sến mủ, căm xe, gõ cà te, gõ mật, cẩm lai

Người giữ màu xanh - Vườn di sản Asean Lò Gò Xa mát - Tập 2 (Lò Gò - Xa Mat Natural Park)

VQG Lò Gò – Xa Mát là khu vực có rừng che phủ lớn nhất tại tỉnh Tây Ninh, chiếm 26% tổng diện tích che phủ rừng tự nhiên của tỉnh. Các loài cây phổ biến tại VQG Lò Gò – Xa Mát có vên vên, dầu nước, dầu cát, dầu chai, dầu song nàng, sao đen, sến mủ, căm xe, gõ cà te, gõ mật, cẩm lai

Đi xuyên vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát - SVietnam

Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát là đại diện duy nhất cho vùng sinh thái rừng khô miền Trung Đông Dương – một trong bốn vùng sinh thái toàn cầu tại miền Nam Việt Nam.
Cùng SVietnam trải nghiệm đi xuyên vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát.

Vũ Quang - Tiền năng du lịch sinh thái

Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) không chỉ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều cảnh quan tự nhiên độc đáo… mà còn là nơi ghi đậm dấu ấn của cuộc khởi nghĩa Cần vương chống Pháp. Đây là những yếu tố quan trọng để phát triển loại hình du lịch sinh thái trong nay

Vẻ đẹp vùng nước ngập mặn - Vườn quốc gia Xuân Thủy

Lượng phù sa màu mỡ của sông Hồng và biển đã tạo ra một khu đất ngập nước với nhiều loài động thực vật hoang dã và các loài chim di cư quý hiếm. Tại Vườn quốc gia Xuân Thủy hiện có 192 loài thuộc 145 chi của 60 họ, trong đó có gần 20 loài thích nghi với điều kiện ngập nước

Cò thìa - Vườn quốc gia Xuân Thủy - Phần 1

Những năm qua vùng Châu thổ Sông Hồng thường xuyên ghi nhận Cò Thìa di trú vào mùa đông với số lượng ổn định từ 60-80 cá thể. Nơi kiếm ăn và cư trú của chúng chủ yếu ở Vườn quốc gia Xuân Thủy và một số cá thể qua lại Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Tiền Hải.

Cò thìa - Vườn quốc gia Xuân Thủy - Phần 2

Những năm qua vùng Châu thổ Sông Hồng thường xuyên ghi nhận Cò Thìa di trú vào mùa đông với số lượng ổn định từ 60-80 cá thể. Nơi kiếm ăn và cư trú của chúng chủ yếu ở Vườn quốc gia Xuân Thủy và một số cá thể qua lại Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Tiền Hải.

Đa dạng vườn quốc gia Xuân Thủy

Vườn quốc gia Xuân Thủy là một vùng bãi bồi rộng lớn nằm ở phía Nam cửa Sông Hồng, cách Hà Nội khoảng 150 km về hướng Đông Nam, có tổng diện tích tự nhiên là 7.100 ha. Phù sa màu mỡ của Sông Hồng và biển đã tạo dựng nên khu đất ngập nước với nhiều loài động thực vật

Mưu sinh ở vườn quốc gia Xuân Thuỷ phần - Phần 1

Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định) được quy hoạch diện tích tự nhiên rộng 7.100 ha. Sát bên cửa Ba Lạt, nơi con sông Hồng đổ ra Biển Đông, hình thành điều kiện tự nhiên đặc thù ở Xuân Thủy là vùng nước lợ, rừng ngập mặn, xen lẫn đầm lầy, kênh rạch…

Bảo tồn loài Chà vá chân nâu tại Quảng Trị - Nỗ lực bảo tồn thiên nhiên

Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) là một loài linh trưởng đặc hữu quý hiếm và đang trong tình trạng nguy cấp tại Việt Nam. Tại Sơn Trà, Đà Nẵng hiện nay có khoảng hơn 1300 cá thể loài chà vá chân nâu đang tồn tại ngoài tự nhiên.

Bảo tồn sao la tại Quảng Nam

Khu bảo tồn tự nhiên sao la ở Quảng Nam có nơi cao đến 1.298m, có điều kiện sống tốt cho loài sao la. Đây là khu bảo tồn sao la thứ hai tại Việt Nam. Theo WWF tại VN, trước đó khu bảo tồn sao la. Thừa Thiên – Huế và khu vườn quốc gia Bạch Mã đã được thành lập

Khám phá vườn quốc gia Chư Mom Ray - Vườn di sản thiên nhiên

Nằm ở độ cao từ 200m đến 1.773m so với mực nước biển, địa hình phức tạp, chia cắt bởi nhiều sông, suối lớn nhỏ, đã tạo cho Chư Mom Ray một khu hệ động, thực vật rất phong phú và đa dạng.

Tham vấn Khung đa dạng sinh học toàn cầu sau năm 2020

Hội thảo tham vấn Khung Đa dạng sinh học toàn cầu sau năm 2020 và dữ liệu đa dạng sinh học, do Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT) tổ chức ngày 22/7, tại Hà Nội.

Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học ở Quảng Nam, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

TN&MT tổ chức Hội nghị Tổng kết Dự án “Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê công mở rộng, giai đoạn 2 và Dự án “Lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với BĐKH và quản lý bền vững cảnh quan Trung Trường Sơn

Bộ trưởng Trần Hồng Hà tại COP 26